Tham Khảo Kiến Trúc, Kien truc dep - Giới thiệu những mẫu Thiết kế Kiến trúc nhà đẹp. Tư vấn thiết kế kiến trúc, mang đến cho bạn những giải pháp tối ưu và hoàn hảo nhất cho ngôi ...
Nếu ngay từ đầu, ý định của bạn khi thiết kế nội thất nhà ở là muốn tạo nên một không gian mang đậm tính Á Đông và bạn muốn thay đổi phong cách cho chính ngôi nhà của mình với hơi thở truyền thống, bạn hãy thêm vào đó những yếu tố được liệt kê trong bài viết cách trang trí nội thất theo phong cách Á Đông dưới đây, kết quả chắc chắn sẽ đi đúng hướng mà bạn mong muốn.
1. Nội thất đơn giản nhưng tinh tế
Những món đồ nội thất được thiết kế mang đậm tính Á Đông thường là những vật rất đơn giản, mang nét mộc, phổ biến và vì thế rất dễ tìm. Tuy nhiên, đó không hề là những món đồ “dễ dãi” mà ngược lại, rất sang trọng và tinh tế với các chi tiết nhỏ xinh được tạo thành từ những nét chạm trổ thủ công, hoa văn uốn lượn và cả từ nước sơn.
Đó có thể là những chiếc tủ gỗ, những hộp sơn mài, chiếc đèn bàn… Hay thậm chí chỉ là những bức tranh nghệ thuật to bản theo dạng sơn mài với họa tiết đậm chất cổ điển, khung tranh thiết kế tỉ mỉ…
2. Vật liệu nguồn gốc tự nhiên
Vì sao lại có lời khuyên này? Nếu là người châu Á, hẳn bạn biết rằng lối sống đặc trưng của “máu đỏ da vàng” chính là ôn hòa, nhã nhặn và rất gần gũi với thiên nhiên. Do đó, việc xuất hiện những nội thất bằng gỗ, chất liệu đá, gạch nung, gốm sứ, mây tre… sẽ phần nào mang cái hồn quê ấy vào trong không gian sống của bạn.
3. Hoa lan - tinh tế và quý phái
Theo quan niệm Á Đông, hoa lan chính là biểu tượng cho vẻ đẹp quý phái, sang trọng, đồng thời là một trong những thú chơi tao nhã đã có từ thời vua chúa nghàn xưa. Hẳn vậy mà cha ông ta có câu: “Vua chơi lan, quan chơi trà”! Đó cũng chính là lý do vì sao trong các tư vấn thiết kế nhà ở với xu hướng nội thất châu Á, hoa lan dường như là một trong những loài hoa dường như không vắng mặt để điểm tô cho mỗi góc nhà, sân vườn.
4. Sắp đặt đơn giản, khoa học
Tái khẳng định lại rằng, người Á Đông vốn chuộng sự tinh tế, thanh lịch, mà tinh tế, thanh lịch lại đồng nghĩa với những chi tiết đơn giản, khoa học. Ví như người thuộc xứ hoa anh đào thường có xu hướng lựa chọn các gam màu trung tính, người Triều Châu thích những tone màu bắt mắt… nhưng tất cả đều phải được sắp xếp, cấu tạo một cách đơn giản và khoa học nhất. Một không gian sống tuy không thực sự rộng rãi nhưng vẫn sạch sẽ, thoáng mát và không kém phần dễ chịu, không những thế còn làm nổi bật lên các chi tiết trang trí khác nếu được sắp xếp một cách khoa học và tinh tế.
5. Bàn trà thấp đặc trưng
Văn hóa trà đạo là một loại hình nghệ thuật rất đặc trưng cho tâm hồn của người phương Đông. Chẳng phải vì lẽ đó mà phòng trà là một trong những không gian quan trọng nhất, được chau chuốt và quan tâm nhất ở bất cứ gia đình nào khi thiết kế nội thất phòng khách.
Lại nói đến đặc trưng của không gian này thì, bàn trà thấp chính là đặc trưng. Đó là một chiếc bàn từ chất liệu gỗ, mây tre, hoặc cũng có thể là bàn đá với chân thấp, xung quanh là những tấm nệm con, gia chủ sẽ trải chiếu hoặc là ngồi trực tiếp lên nền nhà. Do đó nếu muốn tạo phong cách Á Đông cho căn hộ của mình, đừng quên sự hiện diện của những chiếc bàn trà thấp nhé!
1, Thế nào là móng nông, thế nào là móng cọc? 2, Phân biệt móng cọc đài thấp & móng cọc đài cao? 3, Cọc BTCT trong móng cọc đài thấp có tính cốt thép không? Tính như thế nào? 4, Trong móng cọc đài thấp, tại sao phải bố trí khoảng cách các cọc từ 3d-6d? 5, Cọc đài thấp có chịu uốn không? giải thích? 6, Sức chịu tải theo đất nền của cọc phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải thích? 7,tại sao tính lún cho ctrình lại dùng tải trọng tiêu chuẩn trong khi kiểm tra khả năng chịu lực của nền và móng lại dùng tải trọng tính toán 8, bản chất của phương pháp cộng lún các lớp phân tố là j 9, thế nào là áp lực hiệu dụng của đất nền tác dụng lên đáy móng…. 10,nếu phải nối hai cọc lại với nhau (1 cọc 8m và một cọc 5m) thì nên bố trí như thế nào, đoạn nào trước. 11, Giải thích các hệ số trong biểu thức tính toán áp lực tiêu chuẩn của đất nền (45-78. và 45-70) tại Rtc (Rii) lại phụ thuộc vào b. 12, Tại sao khi xác định sức chịu tải của đất nền hay trong tính lún người ta thường chia nhỏ lớp đất thành các lớp nhỏ. 13,Tại sao lớp nọc bê tông là 3 cm khi khô, 7 cm khi ướt. 14, Độ cao mép móng đơn , móng băng tính trên cơ sở nào 15, Độ cao móng băng tại vị trí mép dầm băng tính trên cơ sở nào 16, với móng băng: tại cột biên trường hợp móng kết thúc tại mép cột và kéo dài thêm ra ngoài cột giống và khác nhau gì về sự làm việc và tính toán. 17,Với móng băng, củng như móng tổ hợp 2 cột ( móng đôi) thì kiểm tra cắt theo chọc thủng hay cắt như dầm thông thường, tại sao. 18, vì sao chọc thủng kiểm tra theo 45 độ, có trường hợp đặc biệt khác không? 19, Vì sao chọc thủnh kiểm tra theo ho mà không KT theo h ( chiều cao móng) 20, Với giằng bố trí 1 lớp sắt: vị trí lớp sắt nằm phía trên, giữa, dưới của Tiết diện giằng. tại sao. 21,Nếu giữa hai cột có tường xây thì đó là giằng tường hai giằng móng. Sự giống và khác nhau về bản chất của hai loại giằng này. 22,Tại sao tăng chiều sâu chôn móng thì độ lún giảm? 23, Không cần làm lớp đệm móng được hay không? 24, Khi đào hố móng có diện tích lớn mà người công nhân lỡ tay dùng máy đào sâu hơn mặt phẵng đáy móng 1 hố to Sâu.rộng.cao (cm) = 30.60.80 thì ta xử lý sai sót này như thế nào.?? 25, khi đóng cọt mà đơn vị thi công đóng cọc không đúng , ví dụ thiết kế đóng cọc vuông góc với mặt đất mà lỡ đóng nghiêng 30 độ so với phương thẳng đứng thì làm sao? 26,Cách tính Momen I-I và II-II ? 27,Tính lưới thép bệ móng như thế nào? 28,Tính toán theo đất nền hay theo vật liệu ?tại sao?cách tra bảng ( ví dụ tra Ri,tra A,B,….) P/S:sẽ bổ sung thêm sau!!! mình xin mở hàng trước nha : các bạn tìm hiểu thêm TC 48-78 và 205-1998 và GT nền móng – cơ học đất . Mấy câu này mình nhớ nhất , có gì góp ý thêm : 4, Trong móng cọc đài thấp, tại sao phải bố trí khoảng cách các cọc từ 3d-6d? > vùng ảnh hưởng đến khả năng làm việc của cọc 7,tại sao tính lún cho ctrình lại dùng tải trọng tiêu chuẩn trong khi kiểm tra khả năng chịu lực của nền và móng lại dùng tải trọng tính toán > tính lún là tải dài hạn nên dùng tải tiêu chuẩn còn kiểm tra cường độ thì phải có hệ số vượt tải ( trong thời gian ngắn sau đó mất đi nên ko ảnh hưởng lún ) 12, Tại sao khi xác định sức chịu tải của đất nền hay trong tính lún người ta thường chia nhỏ lớp đất thành các lớp nhỏ. > quy định theo TCXD 45-78 , còn cụ thể thì pó tay 13,Tại sao lớp nọc bê tông là 3 cm khi khô, 7 cm khi ướt. > bảo vệ cốt thép khỏi bị ăn mòn 16, với móng băng: tại cột biên trường hợp móng kết thúc tại mép cột và kéo dài thêm ra ngoài cột giống và khác nhau gì về sự làm việc và tính toán. > Dầm đơn giản có đầu thừa hay không , nếu có đầu thừa thì nội lực trong móng băng giảm xuống 18, vì sao chọc thủng kiểm tra theo 45 độ, có trường hợp đặc biệt khác không? > góc phá hoại bê tông là 45o 19, Vì sao chọc thủnh kiểm tra theo ho mà không KT theo h ( chiều cao móng) > vì vị trí trọng tâm nhóm cốt thép là a nên h0=h-a 21,Nếu giữa hai cột có tường xây thì đó là giằng tường hai giằng móng. Sự giống và khác nhau về bản chất của hai loại giằng này. > giằng tường thì chỉ cần thiết kế theo cấu tạo để đỡ tường bên trên giằng móng phải tính toán cẩn thận chống độ lệch tâm giữa các móng với nhau 22,Tại sao tăng chiều sâu chôn móng thì độ lún giảm? > ma sát giữa móng và đất tăng lên 23, Không cần làm lớp đệm móng được hay không? > lớp bê tông lót vừa làm sạch hố móng vừa làm coppha nên rất cần thiết 25, khi đóng cọt mà đơn vị thi công đóng cọc không đúng , ví dụ thiết kế đóng cọc vuông góc với mặt đất mà lỡ đóng nghiêng 30 độ so với phương thẳng đứng thì làm sao? > theo mình là do đóng phải đá thì sẽ mở rộng đài cọc thêm . Video hướng dẫn bảo vệ đồ án nền móng
(hauedu.blogspot.com) Dưới đây là gần 200 câu hỏi môn Bê tông cốt thép 1, một trong những môn học bất cứ sinh viên Xây dựng nào cũng phải trải qua. Bê tông cốt thép có rất nhiều vấn đề thầy cô có thể khai thác đẻ kiểm tra kiến thức của chúng ta.
PHẦN 1: 18 CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1 (CÓ ĐÁP ÁN)
Câu 1. Khi chiều cao dầm phụ bằng chiều cao dầm chính thì cốt treo đặt ở đâu? - Khi đó cốt treo chỉ là cốt cấu tạo và đặt theo cấu tạo.
Câu 2. Vì sao phải cắt uốn cốt thép? - Trong mỗI đoạn dầm cốt thép đuợc tính toán cho tiết diện có momen max. Càng xa tiết diện đó cốt thép cốt thép cần thiết càng giảm. Để tiết kiệm vật liệu cần cắt hoặc uốn chuyển vùng cốt thép. Vị trí cắt uốn xác định dựa vào hình bao monen và khả năng chịu lục của các tiết diện dầm.
Câu 3. Cái gì chịu lực trong bản? - Trong bản lực cắt thường bé nên bêtông đủ khả năng chịu cắt.
Câu 4. Sơ đồ tính của bản, dầm chính và dầm phụ. Tại sao lại có sự khác nhau đó? - Sơ đồ tính của bản và dầm phụ là sơ đồ khớp dẻo - Sơ đồ tính của dầm chính là sơ đồ đàn hồi. - Dầm chính là kết cấu chịu lực chính trên sàn, nó được xem là bị phá hoại khi có sự hình thành khớp dẻo. Do vậy phải tính theo sơ đồ đàn hồi, bảo đảm an toàn cho kết cấu. Còn với dầm phụ và bản, khi hinh thành khớp dẻo thì kết cấu vẫn còn làm việc được, ta tính theo sơ đồ khớp dẻo để tận dụng tối đa khả năng làm việc của kết cấu.
Câu 5. Vì sao các ô bản ở giữa được phép giảm 20% cốt thép? - Ở các bản vùng giữa (dalle intermédiaire) liên kết bởi bốn phía là dầm nên có sự hình thành khớp dẻo tạo thành kết cấu khung ba khớp làm tăng khả năng chịu lực của các ô bản ở giữa (Hiệu ứng vòm). Các ô bản ở ngoài, do chỉ có ba phía là dầm, một phía gối lên tường, ở đó coi như không có momen do dó không có sự hình thành khớp dẻo - không được giảm thép.
Câu 6. Ad là gì? Ad phụ thuộc vào gì? - Ad là hệ số hạn chế dầm tính theo sơ đồ khớp dẻo. - Ad phụ thuộc vào mác bêtông: + Nếu mác bêtông # > 300 thì Ad = 0,3 tương ứng a = 0,37 + Nếu mác bêtông # > đð500 thì Ad = 0,255 a = 0,3
Câu 7. Vì sao tại các tiết diện ở gối tựa ta phảI kiểm tra điều kiện? - Vì tính toán theo sơ đồ khớp dẻo, các khớp dẻo dự kiến xuất hiện ở các gối tựa, do đó tại các tiết này phải kiểm tra điều kiện trên.
Câu 8. Khi tính toán thép trong dầm chính ngườI ta dùng giá trị momen nào? Tại sao? - Khi tính toán dầm chính người ta dùng giá trị momen tại mép gối mà không dùng giá trị lớn nhất ở chính giữa các gối tựa. Lí do: trong thực tế sự phá hoại xảy ra theo tiết diện mép gối chứ không phảI tiết diện có momen lớn nhất ở chính giữa trục gối.
Câu 9. đoạn kéo dài cốt thép so với mặt cắt lý thuyết có tác dụng gì
- Khi tính toán ta chỉ tính theo tiết diện thẳng góc nên ta cần kéo dài cốt thép để đảm bảo an toàn trên tiết diện nghiêng
Câu 10. Trị số trong dầm phụ phụ thuộc vào gì?
- Phụ thuộc vào tỷ số Pd/Gd
Câu 11.Trong dầm nên chọn tối đa mấy loại đường kính?
- Nên chọn không quá 3 loại đường kính để tiện cho thi công.
Câu 12. Ho xác định như thế nào? Tại sao?
- Ho lấy từ tâm cốt thép chịu kéo đến mép cốt thép chịu nén,thể hiện chiều cao làm việc của vật liệu.Vì khả năng chịu kéo của bê tông kém nên khi làm việc lớp bê tông miền kéo bị nứt và không tham gia chịu lực, lúc này chỉ có cốt thép miền kéo tham gia chịu lực nên Ho đc xác định như trên
Câu 13. Tại sao chiều dày lớp bảo vệ phía trên dầm chính lại lấy lớn hơn của dầm phụ (thường lấy từ 5->8cm)?
- Tại vì lớp cốt thép trên cùng của dầm chính phải đặt dưới lớp thép trên cùng của dầm phụ (đặt so le giữa 2 lớp cốt thép của dầm phụ).
Câu 14. Tại sao khi cắt cốt thép ta thường cắt cốt thép ở lớp trên trước?
- Tại vì để đảm bảo ho vẫn đủ lớn, có nghĩa là vẫn đảm bảo khả năng chịu lực của dầm.
Câu 15. Sau khi cắt uốn thép, lượng cốt thép đi vào gối là bao nhiêu?
- Lượng cốt thép được neo vào gối có diện tích không ít hơn 1/3 cốt thép ở giữa nhịp.
Câu 16. Tại sao có thể coi dầm chính là dầm liên tục kê lên cột và tường?
- Vì trong nhà đã có tường và vách chịu tải trọng ngang (gió) các khung chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng. Dầm chính kê tự do lên các cột, nếu đúc liền với cột thì độ cứng đơn vị của dầm lớn hơn 4 lần độ cứng đơn vị của cột.
Câu 17. Ta có thể tăng kích thước tiết diện cột lên nữa được không?
- Không thể vì như thế độ cứng đơn vị của dầm sẽ < 4 lần độ cứng đơn vị của cột, và dầm sẽ không chuyển vị xoay được, lúc này có thể xem như là ngàm, không còn là khớp vì vậy không phải là dầm liên tục.
Câu 18. Biểu đồ bao vật liệu thể hiện gì?
- Thể hiện khả năng chịu lực của dầm.
PHẦN 2: 48 CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1 THƯỜN GẶP (TỰ TRẢ LỜI)
1- cốt thép nào chịu mômen âm, cốt nào chịu mô men dương trong dầm. (Chỉ vào bản vẽ để trả lời)
2- Tại sao điểm cắt (bước nhảy) trên biểu đồ bao mô men không trùng với điểm cắt thép.
3- Lực cắt lớn nhất ở đâu (Trên dầm chính hoặc dầm phụ)
4- Tại sao uốn xiên cốt thép hay uốn xiên cốt thép để làm gì, có tác dụng gì vv…
6- Xác định mặt cắt của thép như thế nào?
7- Tại sao có bước nhảy trên biểu đồ bao vật liệu.
8- Cốt đai có tác dụng gì?
9- Trong sàn cốt nào chịu lực?
10- Chỗ dầm phụ kê lên dầm chính phải bố trí cốt treo với khoảng cách là… Hỏi : Tại sao lại có khoảng cách này và tính nó như thế nào
11- Cốt vai bò dung dể làm gì
12- cốt vai bò chịu lực cắt ở đâu
13- Tại sao trong bản phải uốn móc cốt thép, có tác dụng gì
14- Tại sao trong dầm không uốn cốt thép ( Vì dung thép có gờ, không phảI tròn trơn )
15- Tại sao lại tính theo bản loại dầm
16- Biểu đồ bao VL : bước nhảy, đoạn dốc (xiên)….
17- Tại sao phải bố trí cốt treo ( để chịu ứng suất cục bộ)
18- Tính cốt treo như thế nào
19- Tại sao dầm phụ, bản tính theo sơ đồ khớp dẻo, dầm chính tính theo sơ đồ đàn hộI
20- Cốt cấu tạo dùng để làm gì
21- Cốt đai dùng để làm dì
22- đoạn kéo dài cốt thép giữa mặt cắt lý thuyết và mặt cắt thực tế tính như thế nào
23- Tiết diện chịu mô men âm và dương trong dầm khác nhau như thế nào ( mô men âm thính theo tiết diện chữ nhật, dương tính theo tiết diện chư T)
24- Tiết diện sau (trước ) là gì
25- Tại sao phần dầm chính phía trên cột không có cốt treo
26- Tính khoảng cách cốt đai như thế nào
27- Trong dầm cái gì chịu lực cắt, cái gì chịu mô men
28- Bản loại dầm có thể tính theo bản kê 4 cạnh được không - (quá được vì loại dầm là trường hợp riêng của kê 4 kạnh)
29- Qđb là gì (khả năng chịu lực cắt trên tiết diện nghiêng C)
30- khi nào phải dùng cốt xiên
31- Uốn cốt xiên để làm gì
32- tiết diện chịu mô men âm và dương có khac nhau không
33- Tiết diện trước (sau) là gì, ở đâu
34- Vẽ sơ đồ tính trong dầm chính,dầm phụ?
35- Tải trọng tính toán trong dầm chính,dầm phụ?
36- Tại sao lại bố trí cốt treo?
37- Tại vị trí bố trí cốt treo,nếu không dùng cốt treo thì bố trí thép bằng cách nào?Cách tính? (cốt vai bò)
38-Tại sao hệ số k trong biểu đồ bao mômen dầm phụ lại phụ thuộc tỷ số p/g?
39.Tại sao mômen max ở nhịp biên dầm phụ lại cách gối 0.425l ?
40. Cốt thép đặt trên gối trong bản để làm gì?
PHẦN 3: 80 CÂU HỎI VẤN ĐÁP ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
Câu 1: Cách xác định tải trọng tính toán của dải bản?
Câu 2: Cách xác định nhịp tính toán của bản?
Câu 3: Cách xây dựng biểu đồ mô men trong bản?
Câu 4: Tại sao trong bản thường không cần xác định biểu đồ lực cắt?
Câu 5: Tại sao khi tính bản loại dầm lại cắt 1 dải bản theo phương l1 (Phương cạnh ngắn) mà không theo phương l2 (Phương cạnh dài)?
Câu 6: Khi ô bản chỉ có liên kết ở 2 cạnh song song thì sơ đồ tính của nó như thế nào?
Câu 7: Đối với ô bản có liên kết ở cả 4 cạnh khi nào tính như bản kê 4 cạnh, khi nào tính như bản loại dầm? Tại sao?
Câu 8: Kích thước trên mặt bằng của ô bản (l1 và l2) nên chọn trong phạm vi nào?
Câu 9: Trình bày cách xác định chiều dày sơ bộ của bản?
Câu 10: Tiết diện dùng để tính toán cốt thép của bản?
Câu 11: Tại sao khi túnh toán cốt thép của bản lại kiểm tra điều kiện A £ Ad thay vì điều kiện A £ A0 thông thường?
Câu 12: Việc tiến hành tính toán cốt thép của bản cần tiến hành theo tiết diện nào?
Câu 13: Chiều dày của bản như thế nào thì hợp lý?
Câu 14: Sau khi tính toán cốt thép, kiểm tra lại thấy hàm lượng cốt thép nằm ngoài phạm vi (0,3% đến 0,9%) thì hướng giải quyết như thế nào?
Câu 15: Cách xác định khoảng cách giữa các thanh cốt thép như thế nào?
Câu 16: Thường nên chọn đường kính cốt thép quan hệ như thế nào đến chiều dày cảu bản?
Câu 17: Tại sao nếu dùng 2 loại đường kính cốt thép của bản thì đường kính của chúng nên chênh nhau 2 mm?
Câu 18: Đối với bản có chiều dày £ 15 cm thì khoảng cách hợp lý giữa các cốt thép chịu lực a là bao nhiêu?
Câu 19: Khi nào nên tiết kiệm thép bằng cách giảm bớt 1 số cốt thép chịu mô men dương ở đoạn gần gối tựa và giảm cốt thép chịu mô men âm ở đoạn xa gối tựa?
Câu 20: Tiết kiệm thép bằng cách uốn 1 số cốt thép chịu mô men dương ở giữa nhịp kết hợp chịu mô men âm ở gối nên dùng khi nào?
Câu 21: Quy định về 1 số cốt thép ở mặt dưới kéo vào neo chắc vào gối tựa sau khi giảm cốt thép như thế nào ?
Câu 22: Tại sao đối với các ô bản có dầm liên kết ở 4 phía thì ở nhịp giữa và gố giữa được phép giảm bớt lượng cốt thép so với kết quả tính được trong khi ở nhịp biên và gối thứ 2 cũng như đối với các ô bản mà chỉ có dầm ở 3 phía thì không được giảm?
Câu 23: Tại sao cần phải bố trí cốt thép chịu mô men âm theo cấu tạo ở dọc theo các gối biên và phía trên các dầm chính?
Câu 24: xác định lượng cốt thép chịu mô men âm ở dọc theo các gối biên và phía trên các dầm chính như thế nào ?
Câu 25: Vai trò của cốt thép phân bố trong bản là gì và chúng được đặt như thế nào?
Câu 26: Cách xác định sơ bộ kích thước tiết diện của dầm phụ?
Câu 27: Cách xác định nhịp tính toán của dầm phụ?
Câu 28: Cách xác định tải trọng tính toán của dầm phụ?
Câu 29: Cách xác định nội lực trong dầm phụ?
Câu 30: Cách tính toán cốt dọc chịu mô men âm của dầm phụ?
Câu 31: Cách tính toán cốt dọc chịu mô men dương của dầm phụ?
Câu 32: Tiêu chuẩn nào để đánh giá mức độ hợp lý của kích thước tiết diện dầm phụ?
Câu 33: Trình bày các điều kiện hạn chế về lực cắt khi tính cốt ngang của dầm phụ?
Câu 34: Cách xác định bước cốt đai U của dầm phụ?
Câu 35: Tại sao tiêu chuẩn thiết kế quy định “Nếu trong tính toán có kể đến sự làm việc của cốt thép chịu nén trong một đoạn nào đó thì trong đoạn ấy khoảng cách của các cốt đai không vượt quá 15 lần đường kính của cốt chịu nén?
Câu 36: Trong các sơ đồ kết cấu nhà, xem dầm chính như dầm liên tục kê lên các cột và tường cần phải thỏa mãn các điều kiện nào?
Câu 37: Trình bày giải pháp xử lý khi trong pạm vi gối tựa của dầm không đủ khả năng chịu ép cục bộ do phản lực đầu dầm truyền vào?
Câu 38: Cách xác định nhịp tính toán của dầm chính?
Câu 39: Cách xác định tải trọng tính toán của dầm chính?
Câu 40: Trình bày cách xác định nội lực trong dầm chính theo phương pháp trực tiếp?
Câu 41: Trình bày cách xác định nội lực trong dầm chính theo phương pháp tổ hợp?
Câu 42: Tại sao khi tính cốt thép cho dầm chính, người ta không dùng giá trị mô men lớn nhất ở chính giữa trục các gối tựa mà thay vì vậy sử dụng mô men ở tiết diện mép gối tựa (gọi là mô men mép gối Mmg)?
Câu 43: Cách xác định mô men Mmg bằng phương pháp vẽ?
Câu 44: Cách xác định mô men Mmg bằng phương pháp tính?
Câu 45: Tại sao khi tính cốt thép cho dầm phụ người ta dùng sơ đồ bỉến dạng dẻo mà khi tính cho dầm chính lại dùng sơ đồ đàn hồi?
Câu 46: Tại sao khi tính cốt thép dọc ở mặt trên của dầm chính thường phải giả thiết trị số a tương đối lớn để tính h0 ?
Câu 47: Khi tính cốt thép chịu mô men âm của dầm chính nếu xảy ra A > A0 đồng thời A < 0,5 thì phải xử lý thế nào?
Câu 48: Khi tính cốt thép chịu mô men âm của dầm chính nếu xảy ra A > A0 đồng thời A < 0,5 mà phải chọ giải pháp dùng tiết diện đặt cốt kép thì tính cốt thép như thế nào?
Câu 49: Khi tính cốt thép chịu mô men âm của dầm chính nếu xảy ra A > 0,5 thì phải xử lý thế nào?
Câu 50: Cách xác định tiết diện tính toán đối với tiết diện chịu mô men dương của dầm chính?
Câu 51: Việc tính cốt thép dọc cho dầm chính cần tiến hành tại những tiết diện nào?
Câu 52: Tiêu chuẩn nào để đánh giá mức độ hợp lý của kích thước tiết diện dầm chính?
Câu 53: Tai sao cần đặt cốt đai dày hơn trong đoạn từ gối tựa đến tiết diện có lực tập trung trong khi ở giữa nhịp có thể đặt thưa hơn?
Câu 54: Trong dầm chính nếu phải tính toán cốt xiên thì trình tự tính như thế nào ?
Câu 55: Vai trò và cách xác định số lượng cốt treo tại chỗ dầm phụ kê lên dầm chính?
Câu 56: Khi chọn đường kính cho cốt dọc chịu lực của dầm cần chú ý những vấn đề gì?
Câu 57: Trình bày quy định về chiều dày lớp bê tông bảo vệ?
Câu 58: Trình bày quy định về khoảng hở giữa các cốt thép ?
Câu 59: Tại sao khi đặt cốt thép thành nhiều lớp, cốt thép các lớp cạnh nhau phải cùng trên phương thẳng đứng, không được đặt cốt thép lớp này chèn vào khoảng hở của cốt thép ở lớp kia?
Câu 60: Việc bố trí cốt thép xuất phát từ yêu cầu nào?(Từ yêu cầu về lớp bảo vệ và các quy định cấu tạo hay là từ trị số a đã giả thiết để tính h0 )?
Câu 61: Trong đồ án của mình em đã đưa ra những phương án bố trí cốt thép nào để tìm ra phương án bố trí hợp lý nhất?
Câu 62: Trình bày cách xác định khả năng chịu lực của dầm Mtd cho trường hợp tiết diện chữ nhật cốt đơn?
Câu 63: Trình bày cách xác định khả năng chịu lực của dầm Mtd cho trường hợp tiết diện chữ T cánh nằm trong vùng nén đặt cố đơn?
Câu 64: Trình bày cách xác định khả năng chịu lực của dầm Mtd cho trường hợp tiết diện chữ nhật cốt kép?
Câu 65: Những yếu tố nào quyết định vị trí cắt, uốn cốt thép ?
Câu 66: Thế nào là tiết diện cắt lý thuyết của 1 thanh thép và cách xác định nó?
Câu 67: Thế nào là tiết diện cắt thực tế của 1 thanh thép và cách xác định nó?
Câu 68: Thế nào là điểm bắt đầu uốn và điểm kết thúc uốn của 1 thanh cốt thép ?
Câu 69: Thế nào là Mtdt và Mtds?
Câu 70: Thế nào là tiết diện trước đối với cốt được uốn và cách xác định nó?
Câu 71: Thế nào là tiết diện sau đối với cốt được uốn và cách xác định nó?
Câu 72: Trình bày quy định về điểm uốn cốt thép?
Câu 73: Việc uốn cốt thép kết hợp làm cốt xiên tiến hành theo trình tự như thế nào?
Câu 74: Việc uốn cốt thép không kết hợp làm cốt xiên tiến hành theo trình tự như thế nào?
Câu 75: Trình bày quy định hạn chế về việc cắt, uốn cốt thép phía dưới?
Câu 76: Quy định về việc neo cốt thép tại gối biên kê tự do?
Câu 77: Tại gối tựa giữa khi đặt cốt thép riêng cho từng nhịp cần phải thỏa mãn quy định gì?
Câu 78: Khi thanh thép không đủ chiều dài nên nối cốt thép ở những vị trí nào?
Câu 79: Tại sao cần đặc biệt chú ý việc neo cốt thép đai tại những vùng dầm chịu lực cắt lớn và vùng có dùng cốt chịu nén theo tính toán ?
Câu 80: Thế nào là hình bao vật liệu? Video hướng dẫn bảo vệ đồ án BTCT1
ĐỀ THI 1 Câu số 1: Mục đích của việc sử dụng cốt thép trong kết cấu bê tông. Câu số 2: Trình bày các loại sàn phẳng, u và nhợc điểm, nêu đặc điểm cấu tạo từng loại sàn. Câu số 3: Tính mô men giới hạn của tiết diện có kích thớc tiết diện bìh=22ì40 cm, cốt thép chịu kéo 3 18 nhóm AII (R a =2800kG/cm 2 ), bê tông M200, chiều dày lớp bảo vệ là 2cm. ĐỀ THI 2 Câu số 1: Lý do bê tông và cốt thép cùng làm việc. Câu số 2: Cấu tạo sàn sờn toàn khối có bản loại dầm. Nêu hình dạng, kích thớc bản sàn, dầm phụ, dầm chính. Câu số 3: Tính mô men giới hạn của tiết diện có kích thớc tiết diện bìh=22ì40 cm, cốt thép chịu kéo 3 20 nhóm AII (R a =2800kG/cm 2 ), bê tông M300, chiều dày lớp bảo vệ là 2cm.
ĐỀ THI 3 Câu số 1: Nêu u, nhợc điểm của kết cấu bê tông, cách khắc phục từng nhợc điểm. Câu số 2: Nêu trình tự tính toán khung bê tông cốt thép đổ toàn khối. Câu số 3: Tính mô men giới hạn của tiết diện có kích thớc tiết diện bìh=22ì45 cm, cốt thép chịu kéo 3 20 nhóm AIII (R a =3600kG/cm 2 ), bê tông M300, chiều dày lớp bảo vệ là 2cm. ĐỀ THI 4 Câu số 1: Phân loại kết cấu bê tông, u nhợc điểm của từng loại. Câu số 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của nút khung đổ toàn khối. Câu số 3: Tính mô men giới hạn của tiết diện có kích thớc tiết diện bìh=22ì40 cm, cốt thép chịu kéo 3 20, cốt thép chịu nén 218, thép nhóm AII (R a =2800kG/cm 2 ), bê tông M300, chiều dày lớp bảo vệ là 2cm. ĐỀ THI 5 Câu số 1: Các phơng pháp xác định cờng độ chịu nén một trục của bê tông. Câu số 2: Nêu đặc điểm của nhà công nghiệp một tầng lắp ghép. Các tải trọng tác dụng và cách xác định. Câu số 3: Tính mô men giới hạn của tiết diện có kích thớc tiết diện bìh=25ì60 cm, cốt thép chịu kéo 5 20 nhóm AII (R a =2800kG/cm 2 ) đợc bố trí hai hàng, bê tông M300, chiều dày lớp bảo vệ là 3cm. ĐỀ THI 6 Câu số 1: Trình bày thí nghiệm xác định cờng độ chịu nén một trục của bê tông khi nén phá hoại mẫu theo TCVN. Cách xác định cờng độ trung bình, cờng độ tiêu chuẩn của bê tông. Câu số 2: Nêu định nghĩa, phân loại, u nhợc điểm và phạm vi áp dụng của kết cấu vỏ mỏng bê tông cốt thép. Câu số 3: Tính mô men giới hạn của tiết diện có kích thớc tiết diện bìh=25ì60 cm, cốt thép chịu kéo 3 22 nhóm AIII (R a =3600kG/cm 2 ), bê tông M300, chiều dày lớp bảo vệ là 3cm. ĐỀ THI 7 Câu số 1: Các yếu tố ảnh hởng đến cờng độ của bê tông. Câu số 2: Nêu u nhợc điểm, phạm vi áp dụng, đặc điểm cấu tạo của cupôn. Câu số 3: Tính mô men giới hạn của tiết diện có kích thớc tiết diện bìh=8ì30 cm, cốt thép chịu kéo 1 18 nhóm AII (R a =2800kG/cm 2 ), bê tông M250, chiều dày lớp bảo vệ là 2cm. ĐỀ THI 8 Câu số 1: Nêu khái niệm mác bê tông. các loại mác bê tông theo TCVN. Câu số 2: Nêu cấu tạo, phạm vi áp dụng và sơ đồ kết cấu đối với bể trụ tròn. Câu số 3: Kiểm tra khả năng chịu mô men của dầm có tiết diện ngang bìh=8ì30 cm, cốt thép chịu kéo 1 18 nhóm AII (R a =2800kG/cm 2 ), bê tông M250, chiều dày lớp bảo vệ là 2cm, mô men tính toán là 2Tm. ĐỀ THI 9 Câu số 1: Tại sao cần phải bảo dỡng bê tông. Câu số 2: Trình bày bể chứa hình vuông; yêu cầu cấu tạo (mái, thành, đáy) và đặc điểm tính toán. Câu số 3: Kiểm tra khả năng chịu mô men của dầm có tiết diện ngang bìh=22ì30 cm, cốt thép chịu kéo 2 20 nhóm AII (R a =2800kG/cm 2 ), bê tông M200, chiều dày lớp bảo vệ là 2cm, mô men tính toán là 4,5Tm. ĐỀ THI 10 Câu số 1: Vai trò của nớc trong vữa bê tông. Có cách gì để giảm lợng nớc trong vữa bê tông? Câu số 2: Phân tích các loại vật liệu dùng trong khối xây gạch đá. Câu số 3: Kiểm tra khả năng chịu mô men của dầm có tiết diện ngang bìh=22ì70 cm, cốt thép chịu kéo 3 22 nhóm AIII (R a =3600kG/cm 2 ), bê tông M300, chiều dày lớp bảo vệ là 3cm, mô men tính toán là 25Tm. ĐỀ THI 11 Câu số 1: Trình bày biến dạng của bê tông dới tác dụng của tải trọng. Câu số 2: Cấu tạo sàn sờn toàn khối có bản loại dầm. Nêu hình dạng, kích thớc bản sàn, dầm phụ, dầm chính. Câu số 3: Thiết kế cốt thép dọc cho tiết diện có kích thớc bìh=22ì30 cm, bê tông M200, cốt thép nhóm AII (R a =2800kG/cm 2 ), mô men tính toán là M=4Tm. ĐỀ THI 12 Câu số 1: Thế náo là cốt thép dẻo và cốt thép rắn?. Nêu giới hạn chảy quy ớc đối với từng loại cốt thép. Câu số 2: Nêu nguyên tắc chung tính kết cấu gạch đá theo trạng thái giới hạn. Chủ nhiệm bộ môn 8 Trờng đại học kiến trúc hà nội Câu số 3: Thiết kế cốt thép dọc cho tiết diện có kích thớc bìh=22ì30 cm, bê tông M200, cốt thép nhóm AII (R a =2800kG/cm 2 ), mô men tính toán là M=6,5 Tm. ĐỀ THI 13 Câu số 1: Phân nhóm cốt thép theo TCVN. Câu số 2: Nêu trình tự tính toán khung bê tông cốt thép đổ toàn khối. Câu số 3: Thiết kế cốt thép dọc cho tiết diện có kích thớc bìh=22ì30 cm, bê tông M300, cốt thép nhóm AII (R a =2800kG/cm 2 ), mô men tính toán là M=4Tm. ĐỀ THI 15 Câu số 1: Lực dính giữa bê tông và cốt thép: Các yếu tố tạo nên lực dính, các yếu tố ảnh hởng tới lực dính. Để tăng lực dính giữa bê tông và cốt thép thì khi thiết kế và khi thi công cần lu ý điều gì?. Câu số 2: Trình bày các loại sàn phẳng, u và nhợc điểm, nêu đặc điểm cấu tạo từng loại sàn. Câu số 3: Thiết kế cốt thép dọc cho tiết diện có kích thớc bìh=22ì50 cm, bê tông M250, cốt thép nhóm AII (R a =2800kG/cm 2 ), mô men tính toán là M=15Tm. ĐỀ THI 16 Câu số 1: Trình bày sự phá hoại và h hỏng của kết cấu bê tông. Cách khắc phục. Câu số 2: Cấu tạo sàn sờn toàn khối có bản loại dầm. Nêu hình dạng, kích thớc bản sàn, dầm phụ, dầm chính. Câu số 3: Thiết kế cốt thép dọc cho tiết diện có kích thớc bìh=22ì50 cm, bê tông M300, cốt thép nhóm AIII (R a =3600kG/cm 2 ), mô men tính toán là M=15Tm Một số đề mẫu mà hauedu.blogspot.com sưu tầm được
Bài 1. Cho trụ gạch chịu nén đúng tâm có sơ đồ chịu lực liên kết khớp 2 đầu. Trụ chịu tác dụng một lực dọc tính toán đúng tâm N= 12,6T. Chiều cao trụ H= 4 m; kích thước trụ 33x33cm. Trụ xây bằng gạch đất sét nung ép dẻo mác 100, vữa xi măng mác 50. Kiểm tra khả năng chịu lực của trụ gạch. Bài 2. Cho trụ gạch tiết diện tròn, đường kính D= 50cm. Sơ đồ chịu lực 2 đầu liên kết khớp. Chiều cao trụ H= 4m. Trụ xây bằng gạch đất sét nung ép dẻo mác 75, vữa xi măng cát mác 50, chịu lực tác dụng đúng tâm tại đỉnh trụ N= 8T. Hãy kiểm tra khả năng chịu lực của trụ gạch. Bài 3. Cho cột gạch có tiết diện ngang 22x33cm. Lực dọc tính toán tác dụng đúng tâm tại đỉnh cột N= 5T. Cột có chiều cao H= 3,5m; liên kết 2 đầu khớp. Cột xây bằng gạch đất sét nung ép dẻo mác 75, vữa xi măng mác 50. Hãy kiểm tra khả năng chịu lực của cột. Biết Ndh = 3T Bài 4. Cho cột nhà công nghiệp nhiều nhịp chịu nén đúng tâm tại đỉnh cột có sơ đồ chịu lực một đầu ngàm phía dưới, một đầu gối đàn hồi. Cột xây bằng gạch silicat mác 125, vữa xi măng mác 100. Cột tròn có đường kính D = 60cm, chiều cao cột H=4,5m. Lực nén tính toán N= 20T. Hãy kiểm tra khả năng chịu lực của cột. Bài 5. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột xây bằng gạch silicat mác 125, dùng vữa tam hợp mác 100. Tiết diện ngang cột 45x45cm, chịu tác dụng của lực dọc tính toán N= 20T, mô men uốn tính toán M= 5Tm. Chiều cao cột H= 3.5m, sơ đồ chịu lực là thanh conson thẳng đứng, đầu trên tự do. Bài 6. Kiểm tra khả năng chịu lực của mảng tường giữa hai lỗ cửa tầng dưới cùng có tiết diện 116x51 cm. Tường được xây bằng gạch đất sét nung ép dẻo mác 100, vữa tam hợp mác 25. Tường chịu tác dụng của lực dọc tính toán N= 55T, mô men tính toán M= 2 Tm. Biết nhà có sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ đảm bảo các yêu cầu là gối tựa cúng cho mảng tường (l0 = 0,8H), biểu đồ mô men không đổi dấu. Chiều cao mảng tường H= 2,7m. Bài 7. Cho trụ gạch có tiết diện ngang 45x68cm, Chịu lực dọc tính toán đặt tại đỉnh trụ N= 50T với độ lệch tâm e0= 6cm theo phương cạnh lớn của tiết diện. Trụ có chiều cao H= 4,5m; liên kết 2 đầu khớp, xây bằng gạch đất sét nung ép dẻo mác 100, vữa xi măng cát mác 75. Hãy kiểm tra khả năng chịu lực của trụ gạch. Bài 8. Một trụ gạch xây kích thước 22x33cm, chiều dài H =3m, có liên kết khớp hai đầu. Vật liệu gạch xây là gạch đất sét nung ép dẻo có mác 100, vữa xi măng cát mác 25. Trụ gạch được bố trí lưới thép ở các mạch vữa ngang, lưới thép ô vuông f6a50 thép thanh nhóm C-I, khoảng cách các lưới là 210mm. Trên đỉnh cột có một lực nén N = 10T đặt đúng tâm. Kiểm tra khả năng chịu lực của trụ gạch? Cho phép lấy trọng lượng riêng của khối xây bằng 1.8T/m3. Ndh = 6T Bài 9. Cho cột chịu lực dọc tính toán đặt tại đỉnh N= 60T với độ lệch tâm e0= 5cm theo phương cạnh lớn của tiết diện, cột được xây bằng gạch silicat mác 125, vữa xi măng cát mác 75. Gia cố bằng lưới thép f5 (fa=0,196cm2) suốt chiều cao cột với lưới ô vuông c= 50mm, khoảng cách các lưới s= 210mm. Chiều cao cột H= 3,5m; liên kết 2 đầu khớp. Kích thước tiết diện ngang cột 56x68cm. Hãy kiểm tra khả năng chịu lực của cột. Bài 10. Cho cột có kích thước tiết diện ngang 56x68cm liên kết 2 đầu khớp chịu tác dụng của lực dọc với độ lệch tâm e0= 7cm theo phương cạnh lớn của tiết diện. Cột được xây bằng gạch silicat mác 125, vữa xi măng cát mác 75. Gia cố bằng lưới thép f5 (fa=0,196cm2) suốt chiều cao cột với lưới ô vuông c= 50mm, khoảng cách các lưới s= 310mm. Chiều cao cột H= 4,0m. Hãy xác định khả năng chịu lực của cột gạch.
Đề 24: 1. Nêu các nguyên tắc liên kết gạch đá trong khối xây 2. Trụ gạch KTTD 45x68cm. Liên kết 1 đầu khớp, lực nén tính toán N=70T. Độ lệch tâm eo = 5cm theo phương cạnh dài.Gạch đất sét nung ép dẻo mác 100, vữa tam hợp mác 50. Kiểm tra khả năng chịu lực của trụ gạch, bỏ qua trọng lượng bản thânĐề 39: Câu 1: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ chịu nén của khối xây? Câu 2: Cột gạch 2 đầu khớp, tiết diện 56x68cm, chịu lực nén đúng tâm N =70T. Đặt lưới thép ngang phi 5, c=40, s=210mm, gạch đất sét nung ép dẻo mác100, vữa xi măng mác 50. Kiểm tra KNCLđề 16 Câu 1: phân loại vữa. Yêu cầu và tác dụng của vữa xây Câu 2: cột gạch 45x45, N 30T, M2,7Tm. Gạch silicat M125, vữa tam hợp M100. ngam- tu do. Bỏ qua trọng lượng bản thân, ktra KNCDe so 37 Cau 1.cau tao va tac dung cua luoi thep ngang trong khoi xay Neu dieu kien chiu nen dung tam cua khoi xay dat luoi thep ngang Cau 2 1 khoi xay co kich thuoc 56x68 chiuluc nen co do lech tam eo=7 cm theo phuong canh lon cua tiet dien.khoi xay dat luoi thep phi5(fa=0,196cm2) c=60mm,s=400mm.vua xay la vua xi mang cat mac 50,gach dat set nung ep deo mac 100.xac dinh cuong do chiu luc cua khoi xay.(Bo qua trong luong ban than cua cot).thay cho Ra=2000kG/cm2.De 38: Cau 1 : cac dang pha hoai cua ket cau gach da chiu keo Cau 2: kiem tra kha nang chiu luc cua cot co tiet dien 45x45 cm chiu n = 30t ,dung vua tam hop mac 100,gach silicat mac 125.lien ket congxon 1 dau tu do, h=3m, m=2,7t.m….bo qua trong luong ban than cotcâu 1 :những yếu tố ảnh hưởng đến cường độ chịu nén của khối xây câu 2: 1 trụ gạch chịu nén đúng tâm liên kết khớp 2 đầu có tiết diện 45x33,5 cm ;gạch đất sét nung ép dẻo mác 100; vữa xi măng mác 50;tính khả năng chịu lực ;cho phép lấy trọng lượng riêng của khối xây là 1800 kG/cm3....câu 1: phân loại tường và tru gạch.. câu 2: tru gạch chịu nén đúng tâm 2 đầu khớp có tiết diện 56x68cm. gạch đất sét nung ép dẻo mac100, vữa xi măng mác 50, N=70,cốt thép phi 5a60 , khoảng cách s=280mm...tính knclLý thuyết có 1 câu đa phần gặp vào là tạch: Xác định diện tích chịu nén cục bộ , có cho mấy hình vẽ ở dưới
Thiết kế nội thất phòng khách, đặc biệt là những phòng khách nhỏ và dài là cả một thách thức lớn cả về gu thẩm mỹ lẫn óc trình bày mọi vật sao cho khoa học, hợp lý.
Một chút sai lầm có thể làm cho căn phòng vốn dài và hẹp trở nên bị tù túng, đè nén, dài ngoằng và tệ hơn nữa, không khác gì một hành lang kéo dài…. Vậy làm thế nào để tránh được những nguy cơ trên, tạo nên một phòng khách xinh xắn nhất có thể? Tìm câu trả lời cho mình với những gợi ý dưới đây.
1. Kết hợp phòng khách và phòng ăn
Với cách này, bạn hãy chia căn phòng của mình ra thành 2 khu vực để tạ thành phòng ăn và phòng khách. Đây là gợi ý không hề tồi, vì với cách thiết kế nội thất này, bạn đã khéo léo lồng 2 khu vực chức năng vào nhau một cách khéo léo nhưng không chồng chéo, không gian vẫn được phân chia một cách rõ ràng bởi mục đích sử dụng khác nhau và sự có mặt của các đồ vật khác nhau dành cho 2 khu này, vô tình tạo ra một không gian mở lôi cuốn và tinh tế.
Chẳng hạn như trong ví dụ minh họa này, phòng khách là nơi ngự trị của gam ghi xám, trong khi phòng ăn lại được phân biệt rõ ràng bởi màu vàng bắt mắt trên bộ bàn ghế, còn về chất liệu, nếu phòng khách là chất liệu da sang trọng ở bộ bàn ghế, thì phòng ăn lại khơi gợi sự ấm cúng, giản dị bởi chất liệu gỗ…
2. Tận dụng ánh sáng
Để tránh được cảm giác bí bức và đè nén, bạn hãy tận dụng ánh sáng tự nhiên một cách tối đa, chỉ đơn giản là mở rộng tất cả các cửa sổ, đặc biệt là ở chiều hẹp của căn phòng.
Tốt nhất với những phòng khách hẹp và dài, bạn nên dùng cửa sổ chất liệu kính để tạo không gian mở, vừa hòa nhập với thiên nhiên, vừa tạo điều kiện cho ánh sáng tự nhiên ùa vào phòng, làm cho căn phòng thoáng đãng và có cảm giác rộng rãi hơn.
3. Gác lửng
Nếu phòng khách của bạn có phần trần cao, hãy tận dụng để tạo thêm một gác lửng phía trên, đây sẽ là không gian thư giãn riêng tư, tách biệt. Sự xuất hiện của một chiếc cầu thang kết nối gác với không gian bên dưới cũng sẽ có tác dụng làm cho căn phòng trở nên ngắn lại. Như vậy là với cách thiết kế nội thất nhà này, bạn vừa có thêm một không gian thư giãn riêng tư, vừa tránh được nguy cơ làm cho phòng trở nên “loằng ngoằng”, mất cân đối.
4. Ghế Sofa
Thay vì mua những bộ ghế sofa thông thường, bạn hãy chọn mua những bộ có chiều dài bám theo góc nhà. Với sự lựa chọn và bố trí này, ghế sofa sẽ làm cho phần hẹp của căn phòng trở nên dài và rộng hơn.